Giỏ hàng

BÀI DỊCH FOOD

Today food travels from thousands of miles from the farm to the consumer. Some people say that it would be better for the economy & environment if people ate food produced from local farmers. Would the advantages of this idea outweigh the disadvantages?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các loại thực phẩm nhập khẩu, cái mà đang làm cách mạng cách con người ăn uống. Một số người cho rằng in order to bảo vệ nền kinh tế và sự phát triển bền vững của môi trường, con người nên ăn các thực phẩm sản xuất locally. Theo quan điểm riêng, xu hướng này có cả mặt lợi và mặt hại, cái mà sẽ được elaborated trong bài essay dưới đây.


Trên một mặt, việc tiêu thụ các sản phẩm được sản xuất tại địa phương exerts một số điểm lợi cho nền kinh tế và người nông dân. Thứ nhất, càng nhiều sản phẩm nội địa được bán ra, càng nhiều thu nhập sẽ được accumulated, từ đó sẽ nâng cao mức sống của người sản xuất và nông dân. Bằng việc bán được các sản phẩm cho người tiêu dùng, nó sẽ kích thích nền kinh tế và sự sản xuất của người nông dân sẽ được thúc đẩy khi họ có thể kiếm sống bằng chính sức lao động của mình, cái mà có thể cân bằng được lực lượng lao động trong xã hội. Thứ hai, khi ăn thực phẩm được trồng tại địa phương, nó có thể đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giúp bảo vệ môi trường và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái. Bằng chứng chỉ ra rằng việc vận chuyển thực phẩm trên khắp thế giới góp phần rất lớn vào sự nóng lên toàn cầu do lượng khí thải carbon lớn được tạo ra trong quá trình di chuyển; do đó, ăn các sản phẩm được trồng tại địa phương sẽ giúp giảm khoảng cách mà thực phẩm di chuyển, giúp giảm các tác động lên hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Albeit the aforementioned merits, tôi bị thuyết phục rằng rằng những nhược điểm are irresistible. Thứ nhất, nếu người dân cảm thấy khó khăn trong việc thưởng thức các thức ăn ngoại nhập, nền kinh tế trao đổi mua bán giữa các vùng miền sẽ không được thúc đẩy, cái mà sẽ hạn chế lợi nhuận từ việc xuất nhập khẩu. Lấy hiệp định tự do thương mại làm một ví dụ cụ thể để minh họa, nếu Việt Nam có thể xuất khẩu cá ba sa sang thị trường Mỹ, điều đó có nghĩa là Mỹ cũng có thể sản xuất lua mì và ngô sang Việt Nam, cái mà sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao thu nhập từ việc xuất khẩu; trong khi người tiêu dùng sẽ là những người được hưởng lợi nhiều nhất. Hơn nữa, nếu thực phẩm địa phương trở thành sản phẩm chiếm ưu thế hơn, sự độc quyền và thao túng giá của các thương nhân địa phương có thể xảy ra, cái mà gây hại cho nền kinh tế về lâu về dài. Một số người bán thực phẩm sẽ tận dụng cơ hội này để tăng giá để kiểm soát thị trường trong dài hạn; đặc biệt là các hộ gia đình có thu nhập thấp sẽ khó mua được thực phẩm thiết yếu cho bản thân, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. For example, giá thịt lợn tại VN đã và đang trở nên không còn phù hợp với túi tiền nữa bởi vì sự độc quyền phân phối của doanh nghiệp nội địa, nếu như VNMese people có thể lựa chọn thịt heo Úc hoặc Mỹ với mức giá rẻ hơn, nó sẽ tạo nên sự cạnh tranh lành mạnh, và chống lại việc độc quyền giá.


Tóm lại, mặc dù tiêu thụ thực phẩm địa phương có giá trị kinh tế và môi trường to a certain extent, tôi một lần nữa tái khẳng định rằng it would be more disadvantaged, bởi vì người dân sẽ bị hạn chế về trải nghiệm ẩm thực và chịu sức ép về việc độc quyền về giá.

Danh mục tin tức