Giỏ hàng

BÀI DỊCH FASHION

TOPIC 38

Fashion is difficult to follow, and some people argue that we should not follow it. They think that we should dress what we like and feel comfortable. Do you agree or disagree?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển bùng nổ của ngành công nghiệp thời trang, cái mà đang tạo ra rất nhiều lợi nhuận và giá trị thặng dư cho xã hội. Một số người hold a common belief that thời trang đang trở nên quá xa xỉ và xa rời thực tế, cái mà một phần lớn bộ phận người dân khó có thể bắt kịp xu hướng; therefore, nó nên bị neglected, leaving spaces for casual ones. Theo quan điểm cá nhân, tôi chỉ đống ý với quan điểm trên ở một vài khía cạnh since I am convinced that both Haute couture và Ordinary fashion will be co-existed in the same path.

On the one hand, it is undeniable that thời trang đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành phong cách cá nhân (shaping personal style), cái mà có thể giúp người mặc gain the respects and impressions from others. Thứ nhất, thời trang cho biết (indicates) sở thích, tầng lớp xã hội, và gout thẩm mỹ (aesthetic gout) của một người; nó mang lại cho người mặc một cảm giác hài lòng về bản thân (a sense of self-satisfaction) và tạo nên địa vị xã hội (social status). To be more specific, nó đã trở thành một cách sống và có thể được coi như một hoạt động giải trí, cái mà giúp tăng sự tương tác giữa mọi người, mang lại cho người mua vẻ ngoài mong muốn (desired appearance), thúc đẩy tâm trạng của họ và tăng sự tự tin cho họ. Thứ hai, bằng chứng chỉ ra rằng khi bận các bộ đồ đắt tiền và bắt mắt, được trải nghiệm cảm giác mua sắm trong các cửa hiệu sang trọng, người mua hàng sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn, cái mà có thể boost tinh thần của họ. Imagine if con người phải làm việc cực nhọc và mệt mỏi mỗi ngày, vào cuối tuần, khi họ có thể diện những bộ đồ đẹp và đi mua sắm hàng xa xỉ phẩm, đó sẽ là once-of-a-life-time trải nghiệm đối với họ, cái mà có thể de-stress và re-charge their energy.

Tuy nhiên, khi mọi người luôn cố gắng chạy theo xu hướng thời trang mới nhất, điều này sẽ dẫn tới chủ nghĩa tiêu dùng (consumerism), sự lãng phí và pose a great harm to môi trường; henceforth, some opponents argue that chúng ta chỉ nên bận những loại quần áo thoải mái. Thứ nhất, by mặc các loại đồ thoải mái và casual ones, người mặc có thể dễ dàng vận động và làm việc trong cuộc sống hằng ngày without any khó khăn. Imagine if một người phải mặc các bộ quần áo quá chật, cầu kì hoặc rườm rà (tight, fussy or cumbersome), mang giày cao gót (high heels) khi phải di chuyển liên tục, nó sẽ rất bất thuận tiện và gây ra đau đớn trong quá trình mặc. Another worth-mentioning point is that wearing những bộ đồ appropriate với môi trường sẽ giúp người mặc hòa nhập tốt hơn vào môi trường xung quanh (integrate into the surroundings), tránh được những sự đố kị và thái độ xấu của người khác (jealousy and hostility). For example, khi làm việc trong các môi trường như office, bệnh viện, trường học hay tòa án (courthouses), chúng ta khó có lòng nào bận quần áo quá thời trang và phá cách (outrageous) bởi vì there are dress codes trong những khu vực như thế; so, bận đồ lịch sự và chuyên nghiệp sẽ giúp họ có thể hoàn thành công việc tốt hơn và phù hợp hơn với surroundings.

Tóm lại, việc ăn mặc thời trang hoặc đồ bình thường đều có những mặt tích cực khác nhau, cái mà có thể giúp cho người mặc tôn vinh cơ thể, nghề nghiệp và phù hợp hơn với môi trường xung quanh (honor the body, the profession and better suit the surroundings). Tuy nhiên, việc chọn lựa style quần áo thế nào là quyền tự do riêng của mỗi cá nhân, và người mặc sẽ chịu trách nhiệm về outfit bọn họ lựa chọn; therefore, forcing people to not follow stylish dress thì là một yêu cầu vô lý (an absurd request).

Danh mục tin tức