Giỏ hàng

BÀI DỊCH XUNG ĐỘT VĂN HÓA

Increasing travels between countries enable people to learn different cultures or to increase tension between people from different countries?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự gia tăng mạnh mẽ của du lịch xuyên quốc gia (transnational travel), cái mà đã làm dấy lên (sparked) tranh cãi (controversial debates) về những tác động tiềm tàng của xu hướng này đối với các quốc gia. Some people hold a common belief that sự gia tăng của những người mới đến (upsurge in new arrivals) sẽ thúc đẩy sự thù địch (hostility) của người dân địa phương đối với du khách, while những người khác phản biện rằng nó sẽ thúc đẩy sự hiểu biết về nền tảng văn hóa chung (mutual cultural background). Both views will be elaborated in the following essay, before forming personal statement.

On the one hand, it is undeniable that du lịch quốc tế sẽ mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho cả du khách và người dân địa phương để tìm hiểu văn hóa, which should be paid with high attention. Thứ nhất, trong quá khứ, khi xu hướng toàn cầu hóa chưa phát triển và ngành công nghiệp không khói chưa đạt được sự thịnh vượng của nó, người dân hiếm có những cơ hội để tìm hiểu văn hóa lẫn nhau. Tuy nhiên, ngày nay, thanks to sự đóng góp không ngững nghỉ của ngành du lịch, những doanh nhân không chỉ quan tâm đến thị trường trong nước mà còn quan tâm đến thị trường nước ngoài; chính vì vậy, việc tìm hiểu văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống và tập quán của một quốc gia trước khi tham gia vào thị trường đóng một vai trò rất quan trọng. Thứ hai, mỗi nền văn hóa có những differences in social background, cultural values and religious belief; hence, càng nhiều giao tiếp giữa các dân tộc, càng nhiều common understanding được boosted. Nếu như không có sự đóng góp bền vững của ngành công nghiệp du lịch và trao đổi giao lưu văn hóa, khó có lòng nào người Châu Á có thể hội nhập được với văn hóa phương tây, những xung đột, hiềm khích và hiểu lầm khó có thể được xóa nhòa.

Undeniably, albeit the aforementioned mutual understanding, it seems that hiện tượng toàn cầu hóa cũng không thoát khỏi những hệ lụy (not totally free from drawbacks), which should be paid with high attention. Thứ nhất, khi tham quan những di tích lịch sử hoặc các vùng đất mới, bởi vì lack of knowledge và respect, đôi khi du khách đã xâm hại đến nền văn hóa bản địa, cái mà đã tạo nên những cảm xúc uncomfortable đối với dân locals. For example, when tham quan các di tích lịch sử, chùa chiền và lăng tẩm, nó được khuyến khích rằng mọi người nên ăn mặc đúng mực (appropriated clothes), cái mà có thể che phủ những phần nhạy cảm trên cơ thể. Tuy nhiên, bởi vì sự phóng khoáng trong văn hóa phương Tây, nó vô hình chung làm người bản xứ cảm thấy rằng họ không được tôn trọng, leading to hostility as a consequence. Hơn thế nữa, như là một kết quả của tư duy lệch lạc, một số người nước ngoài cố tình xâm hại lịch sử và xúc phạm đến người dân, văn hóa địa phương như một cách để chứng tỏ chủ nghĩa xâm lược kiểu mới. Những năm gần đây, một số tỉnh của Cambodia đã bị xâm chiếm bởi phần lớn người dân China bởi vì việc người Trung Quốc đã xây dựng đặc khu kinh tế trên lãnh thổ này, cái mà đang trở thành heated topic of controversy, raising những sự bất ổn trong kinh tế và chính trị.  

According to the above analysis, the increase in the international travel có thể both thúc đẩy hiểu biết văn hóa và tạo ra xung đột tiềm tàng. Để có thể phát triển một cách bền vững, maximizing the benefits và minimizing the drawbacks are of paramount importance.

Danh mục tin tức