Giỏ hàng

BÀI DỊCH XÂM LƯỢC TRUYỀN THÔNG

When international media (Including movies, fashion shows. advertisements and other TV programs) convey the same messages to the global audience, people argue that the expansion of international media has negative impacts on cultural diversity. What is your opinion?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phổ biến ngày càng tăng và tính đồng nhất (uniformity) của một số chương trình truyền thông (như TV show, phim ảnh, trình diễn thời trang), cái mà đang gây ra mối quan tâm trên toàn thế giới (worldwide concern). Some people hold a common belief that xu hướng này để lại devastating consequences on sự đa dạng văn hóa và nhận diện quốc gia. Theo quan điểm của tôi, tôi chỉ đồng ý với quan điểm trên ở 1 vài khía cạnh, since I am convinced that những ảnh hưởng tích cực are irresistible.  

On the one hand, it is undeniable that sự thống trị của các phương tiện truyền thông quốc tế là một dấu hiệu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc văn hóa phương Tây (Western cultural imperialism), cái có khả năng ảnh hưởng đến sự đa dạng của các quốc gia. Trong quá khứ, khi ngành truyền thông Việt Nam chỉ sản xuất các chương trình được kiểm duyệt bởi chính phủ, người dân sẽ được thưởng thức các chương trình do MC người Việt dẫn, các diễn viên Việt và ca sĩ Việt trình diễn. Tuy nhiên, khi các chương trình The Voice US, The X Factor UK hay American Idol được phát sóng trên các kênh truyền hình vệ tinh, người dân VN đã biết hát các bài hát tiếng Anh, nhảy các điệu nhảy hip-hop và thần tượng các nghệ sĩ nước ngoài, cái mà pose a great threat lên sự bảo tồn văn hóa cổ truyền. Thứ hai, ngoài việc nắm quyền kiểm soát các ngành công nghiệp sáng tạo đó, các công ty giải trí toàn cầu còn tìm cách định hình lại nhận thức, niềm tin và chuẩn mực của những công dân ở các quốc gia khác. Hầu hết các giá trị và lý tưởng văn hóa được quảng bá bởi các phương tiện truyền thông hàng đầu đều có nguồn gốc từ phương tây, by which họ coi trọng tính cá nhân, tối đa hóa lợi ích và của cải vật chất, hơn là cuộc sống cộng đồng và đoàn kết gia đình, cái mà là những giá trị và chuẩn mực trước đây ở nhiều nước châu Á. Thật không may, nhiều người châu Á hiện nay bắt chước người phương Tây, gây ra sự thay đổi trong nhận thức của họ về gia đình, chia rẽ xã hội như là một hệ quả tất yếu.

Albeit the aforementioned demerits, I contend that this trend exerts several potential benefits, which should be paid with high attention. Thứ nhất, càng nhiều các chương trình được phát sóng bằng tiếng nước ngoài được trình chiếu, càng nhiều sự đa dạng văn hóa, ngôn ngữ sẽ được spread, cái mà có thể thu hẹp khoảng cách địa lý và sự bất hòa trong văn hóa. Bằng chứng chỉ ra rằng rất nhiều người Bác Hàn tìm cách để xem phim từ Nam Hàn, ăn những thức ăn, ăn mặc và nói theo giọng điệu của họ, bởi vì bọn họ biết rằng Seoul là thủ đô của tài chính, ẩm thực và thời trang, by copying những nét tương đồng trong văn hóa ấy, người Bắc Hàn có thể bắt kịp xu hướng với thế giới, tránh việc bị bỏ lại với the rests of the world. Thứ hai, by observing những tư tưởng tiến bộ, ngôn ngữ từ lứa tuổi còn nhỏ, thế hệ trẻ sẽ có nhiều cơ hội hơn để có thể nói song ngữ hoặc đa ngữ một cách thành thạo, cái mà cho phép chúng hòa nhập tốt hơn vào môi trường đa văn hóa và đa sắc tộc trong tương lai. Bằng chứng chỉ ra rằng khi xem các chương trình Disney Junior hay Discovery Channel, thế hệ trẻ sẽ phát triển được tư duy ngôn ngữ, suy luận logic và cách sống của người tây phương khi còn rất trẻ, as a result, becoming an international citizen sẽ không còn là một giấc mơ xa vời đối với chúng.

As shown above, truyền thông quốc tế đang xuất khẩu văn hóa phương Tây ra toàn thế giới và đặt nhiều nền văn hóa bản địa (Indigenous cultures) vào nguy cơ tuyệt chủng (at the risk of extinction). Mặc dù xu hướng này có chứa một số điểm bất lợi, I once again reaffirm my position that its bright sides, in terms of mutual understanding, diversified mindset are of paramount importance.

 

Danh mục tin tức