Giỏ hàng

BÀI DỊCH FESTIVAL

  1. Festivals

Most people have forgotten the meaning behind traditional or religious festivals; during festival periods, people nowadays only want to enjoy themselves. To what extent do you agree or disagree with this opinion?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của các ngày lễ kỉ niệm và sự kiện festival, cái mà đang làm thay đổi xã hội theo một cách tích cực nhất. Một số người cho rằng lễ hội là cơ hội để vui chơi và chúng ta không còn nhớ ý nghĩa ban đầu của các lễ hội nữa. Theo quan điểm riêng của tôi, tôi chỉ đồng ý với quan điểm trên ở 1 vài kía cạnh vì tôi tin rằng những giá trị văn hóa, lịch sử vẫn được gìn giữ thông qua các hoạt động này.


Trên một mặt, it is undeniable that các lễ hội tôn giáo và truyền thống chắc chắn đã trở thành thời gian cho mọi người tận hưởng. Đầu tiên, khi tham gia vào các sự kiện văn hóa như Giáng sinh, Lễ độc lập, mọi người sẽ có những thời gian quý báu để phục hồi lại năng lượng và giải tỏa áp lực sau những ngày làm việc căng thẳng, cái mà rất có lợi trong việc giúp họ duy trì được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Trong quá khứ, khi các lễ hội chưa đạt được sự thịnh vượng của nó, mọi người bị chôn vùi trong những áp lực và lo toan, bộn bề của cuộc sống, dẫn tới những tư tưởng tiêu cực và căng thẳng. Tuy nhiên, khi mùa lễ Giáng sinh tới, nó là một ví dụ điển hình về thời kỳ lễ hội khi mọi người quan tâm đến việc mua sắm, tặng và nhận quà, trang trí nhà cửa và thưởng thức các bữa ăn truyền thống cùng gia đình hơn là thời gian để thực hành tôn giáo. Thứ hai, nhờ vào những ngày lễ lớn được tổ chức hàng năm, mọi người trong xã hội lại có dịp để gắn chặt tình thân với nhau, hơn là những cá thể độc lập, cái mà show tinh thần đoàn kết, và sense of community belonging. Bằng cách tổ chức ngày lễ halloween hàng năm, người dân lại có dịp đi siêu thị, mua sắm trang phục và trang trí lại nhà cửa. Trong khi trẻ em bận những bộ quần áo xinh xắn hoặc kinh dị, những người lớn lại chia sẻ kẹo bánh cho chúng, cái mà làm cộn đồng địa phương trở nên bền chặt hơn.

Tuy nhiên, tôi tin rằng ý nghĩa truyền thống, văn hóa và tôn giáo của những lễ hội như vậy sẽ không bao giờ bị lãng quên và trở thàn things of the past. Đầu tiên, tại các trường học, trẻ em sẽ được hướng dẫn chi tiết về lý do để tổ chức lễ Độc lập, Tết và một loạt các lễ hội ở các tôn giáo khác, cái mà đóng một vai trò nền móng quan trọng trong việc giúp bọn chúng nâng cao nhận thức, mở mang kiến thức về lịch sử. Lấy quốc khánh nước CHXHCNVN là một ví dụ để minh họa, nó được tổ chức vào 2/9/1945, là ngày mà chủ tịch HCM đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN; nhờ vào cột mốc lịch sử đó mà VN mới có thể thoát khỏi chủ nghĩa thực dân và dành lại được độc lập trên thế giới. Vì vậy, ý nghĩa của ngày lễ quốc khánh này sẽ ngự trị trong lòng của mỗi người dân VN, bất kể tầng lớp, giới tính và độ tuổi. Hơn thế nữa, các gia đình cũng đóng một vai trò rất quan trọn trong việc truyền đạt kiến ​​thức về các lễ hội tôn giáo, giúp convey các ý nghĩa sâu sắc cho các thế hệ tiếp theo. Mỗi năm, dịp Tết là cơ hội cho tất cả mọi người từ tất cả các nẻo đường cuộc sống quay trở lại gia đình để thăm bà con, hàng xóm; vào thời điểm đó, mọi người sẽ trân trọng hơn các giá trị gia đình và tưởng nhớ lại sự hy sinh của các bậc tiền bối.


Tóm lại, mặc dù một số người cho rằng giải trí và thư giãn là mục đích chính trong các lễ hội, tôi một lần nữa tái khẳng định quan điểm của tôi rằng là các giá trị tinh thần, giáo dục sẽ không bao giờ bị quên lãng.

Danh mục tin tức