Giỏ hàng

BÀI DỊCH CONSUMER GOODS VS ENVIRONMENT

The increase in the production of consumer goods results in damage to the natural environment. What are the causes of this? What can be done to solve this problem?

Những năm gần đây đã chứng kiến sự gia tăng sản xuất của ngành hàng tiêu dùng, cái mà đang trở thành heated topic of controversy bởi vì tác động của nó lên môi trường dễ tổn thương. Một số nguyên nhân dẫn tới vấn đề ô nhiễm môi trường sẽ được elaborated trong bài essay dưới đây, trước khi giải pháp khả thi được vẽ ra.


To begin with, sự gia tăng sản xuất các sản phẩm tiêu dùng đã và đang pose a great threat cho môi trường theo những cách khác nhau, which should be taken into account. Thứ nhất, khi nhiều hàng hóa được sản xuất on a mass scale, nhiều chất thải độc hại và khí thải được thải ra một cách không kiểm soát từ các nhà máy vào tự nhiên, cái mà degraded the eco system. Bằng chứng đã chỉ ra rằng nguồn nước xung quanh các khu công nghiệp đã bị ô nhiễm trầm trọng due to harmful substances and toxic chemicals, while không khí bị ô nhiễm nghiêm trọng as a result of carbon footprint và burning fossil fuel process, cái mà đẩy nhiều động vật biển và trên cạn tới bờ vực của sự tuyệt chủng. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, nhiều sản phẩm sử dụng một lần được giới thiệu, by which hầu hết trong số đó không thể tự phân hủy trong môi trường tự nhiên, such as kim loại nặng, plastic hoặc nylon bags. Mặc dù có tuổi thọ ngắn, những sản phẩm này có thể vẫn là chất thải trong hàng ngàn năm, biến hành tinh của chúng ta thành bãi rác khổng lồ và gây ra mối đe dọa đối với môi trường sống của tất cả các sinh vật.

In order to resolve this heated issue, tôi bị thuyết phục rằng không những chính phủ mà mỗi cá nhân cần phải both hold this shared-responsibility. Đầu tiên, các công ty nên thúc đẩy việc sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường hoặc vật liệu thay thế để làm giảm tải áp lực lên hệ sinh thái, dẫn đến sự phát triển bền vững hơn. Ví dụ, các chuỗi cà phê gần đây đã thay thế ống hút nhựa bằng các lựa chọn vật liệu có thể tái sử dụng, như giấy hoặc tre, while việc sử dụng túi nylon đã được giảm đi đáng kể. Ngoài ra, nhiều chính phủ cũng đang khuyến khích phát triển các quy trình sản xuất bền vững hơn và trang bị hệ thống xử lý rác thải trên diện rộng. Nếu như những tiêu chuẩn trên được đảm bảo, thuế sẽ được giảm trừ một cách đáng kể, trong khi những doanh nghiệp nào cố tình vi pham sẽ bị tước giấy phép kinh doanh hoặc phạt tiền.

Tóm lại, sự gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng đang đặt áp lực rất nặng nề lên môi trường, in terms of rác và khí thải. Để giải quyết vấn đề này, chính phủ và các công ty phải chung tay để làm cho dây chuyền sản xuất thân thiện với môi trường hơn bằng cách chuyển sang vật liệu xanh hơn.

Danh mục tin tức